• Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Đăng nhập
Liên hệ
Tri Thức Sức Khoẻ
Advertisement
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Sức khoẻ nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Sức khỏe trẻ em
  • Thuốc A-Z
  • Cây thuốc quanh ta
  • Bệnh thường gặp
  • Y học 360
Không có kết quả nào...
Tất các các kết quả
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Sức khoẻ nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Sức khỏe trẻ em
  • Thuốc A-Z
  • Cây thuốc quanh ta
  • Bệnh thường gặp
  • Y học 360
Không có kết quả nào...
Tất các các kết quả
Tri Thức Sức Khoẻ
Không có kết quả nào...
Tất các các kết quả
Trang chủ Sức khoẻ

Bị huyết trắng làm sao hết?

Huyết trắng xuất hiện là bình thường, nhưng có nhiều trường hợp cần được điều trị sớm. Vậy khi bị huyết trắng làm sao hết?

Mỹ Anh Đăng bởi Mỹ Anh
09/26/2020
trong Sức khoẻ, Sức khỏe phụ nữ
0
0
CHIA SẺ
4
lượt xem
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

Khi nào huyết trắng có vấn đề?

Huyết trắng đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ một môi trường vệ sinh cho bộ phận sinh sản nữ. Đây là một chất lỏng, hơi sệt được tạo ra bởi các tuyến bên trong âm đạo và cổ tử cung, giúp đào thải các tế bào chết và vi khuẩn ra ngoài. Từ đó âm đạo sẽ luôn sạch sẽ và ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng.

Bài liên quan:

Bị bệnh gan nên ăn gì?

10 cách giúp phục hồi gan bị tổn thương do bia rượu

Rượu bia hủy hoại gan thế nào?

Trong hầu hết thời gian, huyết trắng xuất hiện là điều hoàn toàn bình thường. Huyết trắng có mùi hôi, thay đổi số lượng, màu sắc, … tuỳ thuộc vào chu kì kinh nguyệt. Ví dụ, khi rụng trứng, cho con bú hoặc bị kích thích tình dục thì huyết trắng sẽ tiết ra nhiều hơn. Huyết trắng có mùi hôi hoặc mùi kì lạ khi mang thai hoặc vệ sinh vùng kín không sạch sẽ.

Các thay đổi đó không quá đáng lo ngại. Tuy nhiên, nếu màu sắc, mùi hương hoặc độ đặc của huyết trắng khác xa so với thông thường, đặc biệt là khi xuất hiện kèm tình trạng ngứa hoặc rát âm đạo, thì có thể cơ thể đang cảnh báo rằng bạn đã bị nhiễm trùng hoặc mắc một vài tình trạng khác.

Nguyên nhân gây ra tình trạng huyết trắng bất thường

Bất kì thay đổi nào trong sự cân bằng vi khuẩn trong âm đạo đều có thể khiến huyết trắng có mùi hôi, có màu lạ hoặc thay đổi kết cấu. Dưới đây là một số nguyên nhân có thể làm đảo lộn tính cân bằng đó:

– Sử dụng kháng sinh hoặc steroid

– Viêm âm đạo, nhiễm trùng do vi khuẩn (phổ biến hơn ở phụ nữ mang thai hoặc có quan hệ tình dục với nhiều người)

Advertisements
ADVERTISEMENT

– Sử dụng thuốc tránh thai

– Ung thư cổ tử cung

– Chlamydia, lậu, hoặc các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục khác

– Bệnh tiểu đường

– Thụt rửa, sử dụng xà phòng hoặc sữa tắm chứa nhiều hương liệu

– Nhiễm trùng vùng chậu sau phẫu thuật

– Bệnh viêm vùng chậu

– Trichomonas (một bệnh nhiễm ký sinh trùng thường mắc phải và gây ra khi quan hệ tình dục không an toàn)

– Teo âm đạo, thành âm đạo mỏng và khô trong thời kỳ mãn kinh

– Viêm âm đạo, bị kích thích trong hoặc xung quanh âm đạo

– Nhiễm trùng nấm men

Bị huyết trắng làm sao hết?

1. Khám bước đầu

Để điều trị tình trạng huyết trắng, bạn cần biết được nguyên nhân trước tiên. Bị huyết trắng làm sao hết? Bước đầu tiên là để bác sĩ chẩn đoán tình trạng sức khoẻ.

Bác sĩ sẽ bắt đầu bằng cách xem xét tiền sử sức khỏe và hỏi về các triệu chứng của bạn. Các câu hỏi có thể bao gồm:

– Khi nào huyết trắng bất thường bắt đầu xuất hiện?

– Huyết trắng có màu gì?

– Huyết trắng có mùi gì?

– Có cảm thấy ngứa, đau, rát trong hoặc xung quanh âm đạo không?

– Có nhiều hơn một bạn tình không?

– Có thụt rửa âm đạo không?

Ngoài ra, bác sĩ còn có thể yêu cầu lấy mẫu huyết trắng để làm xét nghiệm thêm.

2. Điều trị bằng thuốc

Bị huyết trắng làm sao hết? Sử dụng thuốc là một cách điều trị huyết trắng bất thường, với các trường hợp nhất định như:

– Nhiễm trùng nấm men, thường được điều trị bằng thuốc kháng nấm, được đưa vào âm đạo dưới dạng kem hoặc gel.

– Viêm âm đạo do vi khuẩn, có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc thuốc dạng kem.

– Trichomonas, thường được điều trị bằng thuốc secnidazole hoặc tinidazole (Tindamax) liều duy nhất.

– Candida albicans, có thể được điều trị bằng cách đặt thuốc miconazole hoặc clotrimazole trong âm hộ 6 ngày, kèm theo đó là uống fluconazole liều duy nhất.

– Huyết trắng do tạp trùng, thường được điều trị bằng cách uống metronidazole (Flagyl) liều duy nhất hoặc liều 7 ngày.

3. Điều trị tại nhà

– Gừng tươi: Rửa sạch, giã nát 40g gừng tươi. Đun sôi nhỏ lửa trong 2 phút chỗ gừng đó với 1 lít nước. Dùng để xông vùng kín, rửa và lau khô. Thực hiện 2-3 lần/tuần.

– Nghệ và tỏi: Giã nát tỏi, trộn cùng bột nghệ và thêm vào thực phẩm thường ăn. Thực hiện đều đặn hàng tuần.

– Lá chè xanh: Rửa sạch, vò nát 1 nắm chè xanh. Đun sôi nhỏ lửa với nước trong 5 phút kèm 1 nhúm nhỏ muối biển. Sử dụng để xông vùng kín. Thực hiện 2-3 lần/tuần.

Dùng lá chè xanh xông “vùng kín” có thể chữa huyết trắng ra nhiều.

– Lá trầu không: Rửa sạch, vò nát 1 nắm lá trầu không. Đun sôi nhỏ lửa với 1,5 lít nước. Sử dụng để xông rửa vùng kín. Thực hiện hàng ngày.

– Lá lốt: Rửa sạch 1 nắm lá lốt. Đun sôi nhỏ lửa trong 10 phút với 40g nghệ và 20g phèn chua. Sử dụng để rửa vùng kín. Thực hiện hàng ngày.

– Rễ cỏ tranh: Rửa sạch, cắt khúc, phơi khô, sao vàng rễ cỏ tranh. Sắc lấy nước uống. Thực hiện hàng ngày.

– Đậu bắp: Chế biến đậu bắp thành món ăn hoặc nấu lấy nước để uống hàng ngày.

4. Phòng ngừa ra huyết trắng bất thường

Dưới đây là một số mẹo để ngăn ngừa nhiễm trùng âm đạo có thể dẫn đến tiết huyết trắng bất thường, ví dụ như:

– Giữ cho âm đạo sạch sẽ bằng cách rửa thường xuyên bằng xà phòng có chất tẩy nhẹ và nước ấm.

– Không bao giờ sử dụng xà phòng chứa nhiều hương liệu hoặc thụt rửa. Cũng nên tránh loại xịt nữ tính như nước hoa vùng kín và tắm bath bomb.

– Sau khi đi vệ sinh, luôn luôn lau từ trước ra sau để ngăn vi khuẩn xâm nhập vào âm đạo và gây nhiễm trùng.

– Mặc quần lót 100% cotton, và tránh mặc quần áo quá chật.

Chủ đề: Bệnh phụ nữ
Bài trước

Nội tiết tố nữ là gì? Nguyên nhân và cách chống suy giảm nội tiết tố nữ

Bài kế

8 loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho trẻ nhỏ

Mỹ Anh

Mỹ Anh

Bài liên quan

Sức khoẻ

Bị bệnh gan nên ăn gì?

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
15
Sức khoẻ nam giới

10 cách giúp phục hồi gan bị tổn thương do bia rượu

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
9
Hình ảnh gan trước và sau khi dùng quá nhiều rượu bia.
Sức khoẻ

Rượu bia hủy hoại gan thế nào?

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
8
Sức khoẻ

Ngộ độc rượu: triệu chứng và cách xử lý

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
3
Sức khoẻ

Sỏi thận: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
5
Bài kế

8 loại vitamin và khoáng chất cần thiết cho trẻ nhỏ

0 0 vote
Đánh giá nội dung
Đăng ký
Login
Thông báo từ
guest
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận

Xem nhiều

  • Tại sao mắt nhức mỏi và cách khắc phục

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Hiểu rõ về cao huyết áp để phòng bệnh hiệu quả

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Cách phân biệt cảm cúm với cảm lạnh

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Phân biệt đột quỵ và thiếu máu não cục bộ thoáng qua

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Bị bệnh gan nên ăn gì?

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0

Nên đọc

10 cách giúp phục hồi gan bị tổn thương do bia rượu

09/27/2020
9

Top những loại nước ép tốt nhất cho bé yêu cao lớn, thông minh vượt trội

09/27/2020
6

15 công dụng tuyệt vời của nho với sức khỏe nữ giới

09/26/2020
3

Trẻ bị táo bón mẹ nên làm gì?

09/27/2020
1

Kim ngân hoa: Dược tính, tác dụng chữa bệnh và lưu ý khi dùng

09/27/2020
2
Xem thêm
viêm xoang, viêm xoang nasalis

Chủ đề quan tâm

Biếng ăn Bệnh cảm Bệnh gan Bệnh mỏi mắt Bệnh nam giới Bệnh người lớn tuổi Bệnh phụ nữ Bệnh trẻ em Bệnh xương khớp Bệnh đau nhức xương khớp Bị ho Cao huyết áp Cây dược liệu Cây thuốc Cây thuốc quanh ta Còi xương Hoàng Cầm Kim Ngân Hoa Kinh nguyệt không đều Loạn khuẩn đường ruột Ngộ độc rượu Phát triển chiều cao Quả sơn trà Rối loạn nội tiết tố Rối loạn tiêu hóa Sỏi thận Sức khỏe người lớn tuổi Tai biến mạch máu não Thương Nhĩ tử Thục địa Táo bón Tăng cường hệ miễn dịch Tăng huyết áp Vitamin D Vitamin và khoáng chất VIêm họng Ích mẫu Đau bụng kinh Đương quy
Tri Thức Sức Khoẻ

© 2020 Cẩm nang tri thức về sức khoẻ. Chia sẻ các kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng.

Hotline/Zalo: 0857547997
Email: info@duocphongphu.vn

Mới nhất

  • Tại sao mắt nhức mỏi và cách khắc phục
  • Hiểu rõ về cao huyết áp để phòng bệnh hiệu quả
  • Phân biệt các loại ho thường gặp
  • 7 món cháo giúp giải cảm hiệu quả
  • Cách phân biệt cảm cúm với cảm lạnh

Liên kết hữu ích

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật

Trên Tri Thức Sức Khoẻ

  • Bài chọn lọc
  • Bệnh thường gặp
  • Cây thuốc quanh ta
  • Sức khoẻ
  • Sức khoẻ nam giới
  • Sức khỏe người cao tuổi
  • Sức khỏe phụ nữ
  • Sức khỏe trẻ em
  • Tiêu điểm
Không có kết quả nào...
Tất các các kết quả
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Sức khoẻ nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Sức khỏe trẻ em
  • Thuốc A-Z
  • Cây thuốc quanh ta
  • Bệnh thường gặp
  • Y học 360

© 2020 Tri thức sức khoẻ - Kho tri thức sức khoẻ cho mọi nhà.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz
0
0
Cần tư vấn hay góp ý, mời viết bình luận!x
()
x
| Reply
Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?