• Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Đăng nhập
Liên hệ
Tri Thức Sức Khoẻ
Advertisement
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Sức khoẻ nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Sức khỏe trẻ em
  • Thuốc A-Z
  • Cây thuốc quanh ta
  • Bệnh thường gặp
  • Y học 360
Không có kết quả nào...
Tất các các kết quả
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Sức khoẻ nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Sức khỏe trẻ em
  • Thuốc A-Z
  • Cây thuốc quanh ta
  • Bệnh thường gặp
  • Y học 360
Không có kết quả nào...
Tất các các kết quả
Tri Thức Sức Khoẻ
Không có kết quả nào...
Tất các các kết quả
Trang chủ Bài chọn lọc

Bổ sung vitamin D cho trẻ theo độ tuổi

Vitamin D – một trong 4 loại vitamin tan trong mỡ – Vitamin A, D, E, K. Những loại vitamin tan trong mỡ có đặc điểm là được mẹ cung cấp rất ít cho thai nhi. Do đó, hầu như mọi trẻ em sau khi sinh ra đều cần bổ sung các loại vitamin này.

Mỹ Anh Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
trong Bài chọn lọc, Sức khoẻ, Sức khỏe trẻ em
0
0
CHIA SẺ
5
lượt xem
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

1. Vitamin D có vai trò như thế nào?

Bài liên quan:

Cách phân biệt cảm cúm với cảm lạnh

Bị bệnh gan nên ăn gì?

10 cách giúp phục hồi gan bị tổn thương do bia rượu

Vitamin D rất cần thiết cho việc xây dựng và duy trì một hệ xương khỏe mạnh.

Thực tế, rất nhiều người đều biết Canxi là thành phần chính của sự tăng trưởng và phát triển xương. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rằng canxi chỉ có thể được cơ thể bạn hấp thụ khi có vitamin D!

Vitamin D giúp hấp thụ canxi.

Vitamin D cũng đóng một vai trò trong việc ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe như:

2. Các cách bổ sung vitamin D cho trẻ

Có 3 cách chính để con bạn có thể nhận được vitamin D đầy đủ theo nhu cầu.

2.1 Tổng hợp vitamin D từ ánh sáng mặt trời

Mọi người có thể tạo ra vitamin D khi da của họ tiếp xúc để ánh sáng mặt trời trực tiếp. Ánh sáng mặt trời chuyển hóa một số chất trong da thành dạng hoạt động của vitamin D.

Advertisements
ADVERTISEMENT

Như vậy, thực tế, cơ thể của bé có thể tự tạo ra được một số vitamin D “bất hoạt” – không hoạt động. Các vitamin D “bất hoạt” này sẽ trở thành Vitamin D thông thường khi da trẻ tiếp xúc ánh nắng mặt trời.

2.2 Chế độ ăn uống

Cung cấp vitamin D thông qua chế độ ăn uống của con bạn. Tuy nhiên, vitamin D không được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm.

Một số thực phẩm có bổ sung vitamin D với hàm lượng thấp hơn, bao gồm các loại đồ uống như sữa tươi và nước cam và thực phẩm như ngũ cốc và sữa chua.

2.3 Thực phẩm bổ sung

Để có được vitamin D, trẻ có thể uống viên nén bổ sung. Một lựa chọn hiện nay là viên nén vitamin tổng hợp có bao gồm vitamin D. Hầu hết các sản phẩm vitamin tổng hợp cho trẻ em bao gồm đầy đủ lượng vitamin D được khuyên dùng hàng ngày. Có nhiều hình thức bổ sung vitamin tổng hợp bao gồm vitamin D có sẵn dưới dạng chất lỏng, nhai, hoặc thuốc. Một số loại bao gồm cả canxi và vitamin D.

3. Tác hại của việc trẻ bị thiếu vitamin D là gì?

Bởi vì vitamin D đóng vai trò quan trọng như vậy trong sự phát triển của xương và phát triển của cơ thể. Do đó, khi trẻ thiếu vitamin D có thể dẫn đến yếu hoặc mềm xương.

Một tình trạng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng do thiếu vitamin D mà nhiều người trong chúng ta đều biết là bệnh còi xương, trong đó chân trẻ con xuất hiện “chân vòng kiềng”.

Hiện tượng “chân vòng kiềng” ở trẻ nhỏ bị thiếu vitamin D.
Cung cấp vitamin D có thể ngăn ngừa và điều trị vấn đề này. Tuy nhiên, có không có bằng chứng nào cho thấy việc cho con bạn uống thêm vitamin D hoặc tăng liều sẽ có lợi cho sức khỏe của trẻ. Bạn sẽ bất ngờ với 3 lợi ích bất ngờ khi bổ sung vitamin D cho trẻ đấy!

4. Tác hại của việc sử dụng thừa vitamin D?

Độc tính vitamin D, còn được gọi là tình trạng thừa thải Vitamin D, là một tình trạng hiếm gặp nhưng có khả năng rất cao có thể xảy ra khi bạn có uống quá nhiều vitamin D bổ sung.

4.1 Nguyên nhân

Độc tính vitamin D thường được gây ra bởi liều lượng lớn bổ sung vitamin D.

Không thể nào chỉ bằng việc ăn uống hoặc phơi nắng mà bạn bị thừa vitamin D được. Đó là bởi vì cơ thể bạn có thể tự điều chỉnh lượng vitamin D được sản xuất ra. Có nghĩa là khi lượng vitamin D đủ cao, cơ thể sẽ không tạo ra nữa. Và hiếm có thực phẩm nào chứa đủ lượng lớn vitamin D đủ để gây độc.

4.2 Hậu quả

Hậu quả chính của nhiễm độc vitamin D là sự tích tụ canxi trong máu (tăng calci máu).

  • Các triệu chứng của ngộ độc vitamin D gồm:
  • Buồn nôn và nôn.
  • Yếu cơ.
  • Đi tiểu thường xuyên.
  • Chán ăn.
  • Táo bón.
  • Sụt cân.
  • Dư thừa quá nhiều vitamin D có thể gây đau xương, cũng như các vấn đề về thận. Thường gặp là sự hình thành sỏi thận, suy thận.
  • Điều trị bao gồm ngừng uống vitamin D và hạn chế canxi trong chế độ ăn uống. Bác sĩ cũng có thể kê toa thuốc truyền tĩnh mạch và thuốc, chẳng hạn như corticosteroid hoặc bisphosphonates.

Uống 60.000 đơn vị (IU) vitamin D mỗi ngày trong vài tháng đã được chứng minh là gây độc. Mức này cao hơn nhiều lần so với chuẩn mực được đề nghị của Hiệp hội kiểm soát chế độ ăn của Hoa Kỳ (RDA).

Cụ thể, nhu cầu đối với hầu hết người trưởng thành là 600 IU vitamin D mỗi ngày. Liều cao hơn đôi khi được sử dụng để điều trị các vấn đề bệnh lý khác. Dù vậy, chúng chỉ được sử dụng dưới sự quản lý của bác sĩ trong một khoảng thời gian xác định. Bác sĩ sẽ theo dõi nồng độ trong máu khi bệnh nhân đang dùng vitamin D liều cao.

Do đó, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi bổ sung vitamin và khoáng chất bạn nhé.

5. Nhu cầu vitamin D cho từng độ tuổi của trẻ
Viện nghiên cứu y học Mỹ (IOM) khuyến nghị rằng trong năm đầu đời, trẻ sơ sinh nhận được ít nhất 400 đơn vị IU vitamin D mỗi ngày.

Trẻ em trên 1 tuổi và thanh thiếu niên nên nhận ít nhất 600 IU vitamin D mỗi ngày.

5.1 Đối với trẻ nhỏ

Với những trẻ được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn (và một số trẻ vừa được nuôi bằng sữa mẹ nhưng cũng uống sữa công thức) có thể cần bổ sung để có đảm bảo đầy đủ lượng vitamin D được khuyến nghị. Nguyên do là sữa mẹ không cung cấp đầy đủ vitamin cho trẻ.

Bạn hãy tìm loại thực phẩm bổ sung vitamin D chỉ cung cấp 400 IU. Ngoài ra, làm theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo con bạn có vừa đủ lượng vitamin D cần thiết.

Các công thức được bán trên thị trường ít nhất 400 IU vitamin D mỗi lít sữa. Vì vậy hầu hết các em bé được nuôi bằng sữa công thức sẽ nhận được số lượng cần thiết. Nếu em bé của bạn uống ít hơn 1 lít sữa công thức mỗi ngày, hãy sử dụng bổ sung vitamin D để bổ sung.

Ở đây, chúng tôi không khuyến khích việc bà mẹ không cho con bú. Sữa mẹ vẫn là nguồn cung cấp những dưỡng chất quý giá mà không loại sữa nào trên thị trường có được.

Khi trẻ nhỏ được cai sữa mẹ, điều quan trọng là chúng phải có được bổ sung vitamin D  để đạt được khuyến nghị 400 hoặc 600 IU mỗi ngày.

5.2 Dành cho trẻ em và thiếu niên

Nhiều trẻ em và thanh thiếu niên không được cung cấp đầy đủ 600 IU vitamin D như được khuyến nghị mỗi ngày.

1 lít sữa có bổ sung dưỡng chất (sữa tăng cường – fortified) có khoảng 400 đến 460 IU vitamin D. Nhưng hầu hết trẻ em và thanh thiếu niên uống sữa ít hơn nhiều so với nhu cầu của chúng mỗi ngày.

Trong trường hợp đó, những đứa trẻ này nên bổ sung vitamin tổng hợp hàng ngày viên vitamin bổ sung chỉ chứa 600 IU vitamin D.

Thanh thiếu niên có thể không nghĩ rằng họ cần nhiều vitamin D khi chúng thấy mình đang phát triển chiều cao nhanh chóng. Nhưng thực tế, chúng vẫn cần vitamin D như những trẻ thấp hơn khác.

Và một điều đặc biệt quan trọng đối với những thanh thiếu niên hiện nay là duy trì cân nặng khỏe mạnh, vì thừa cân dường như làm cho vitamin D không hoạt động như bình thường!!!.

Một số trẻ em và thanh thiếu niên có thể cần nhiều hơn 600 IU vitamin D mỗi ngày, đặc biệt nếu:

  • Chúng sống ở những khu vực ít ánh nắng.
  • Mắc bệnh mãn tính.
  • Có làn da sẫm màu hơn.

6. Những thực phẩm chứa nhiều vitamin D là gì?

Hầu như ít có thực phẩm nào chứa nhiều vitamin D. Một số hiếm hoi từng được biết đến là dầu cá, thịt các loài cá nhiều mỡ. Nước ta có cá thu, cá Basa.

  • Lòng đỏ trứng chứa khoảng 41 IU vitamin D.
  • Sữa chua bổ sung vitamin D 150g chứa khoảng 80 IU.
  • Nước cam ép bổ sung vitamin D 250ml có 137 IU.
  • Sữa tươi đã bổ sung vitamin D ít béo mỗi 250nl có khoảng 115 – 124 IU.
  • Thịt các loài cá có nhiều mỡ: 200 IU/100g tới 600 IU/100g tuỳ loài, cá trích có thể có tới 1600 IU/100g.

7. Phương pháp cụ thể để trẻ có đầy đủ Vitamin D

Xây dựng chế độ ăn hợp lí, đa dạng các loại thực phẩm kết hợp với tắm nắng đầy đủ, đúng cách.

7.1 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng

Ăn uống đa dạng đủ 4 nhóm thực phẩm. Sử dụng những loại thực phẩm có hàm lượng vitamin D cao như cá, trứng (lòng đỏ trứng), gan, dầu cá….
Sử dụng các thực phẩm bổ sung vitamin D như sữa, bột dinh dưỡng cho trẻ em…
Ăn các thực phẩm giàu canxi như ốc, cá, sữa và các chế phẩm từ sữa như sữa chua, bánh flan, phomat… Canxi trong sữa dễ hấp thụ hơn canxi từ các nguồn thực phẩm khác.
Ngoài ra, chế độ ăn cần có đủ chất đạm, các loại vitamin khác và khoáng chất như magie, kẽm….

7.2 Tắm nắng đúng cách

Tắm nắng đúng cách có thể cung cấp 90 – 95% vitamin D cho cơ thể. Khi tắm nắng trẻ cần ở nơi thoáng mát, nhiều ánh sáng. Để da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Trẻ cần được tắm nắng hàng ngày ngay từ tháng đầu sau đẻ, để lộ chân, tay, lưng, bụng, ngực cho da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Tuy nhiên, với tình hình nắng nóng như nước ta hiện nay, hàm lượng tia UV gây hại rất cao trong nắng. Có nhiều loại tia UV, trong đó, tia UV A có thể giúp cơ thể tạo vitamin D. Nhưng UV B có thể gây ra ung thư da. Do đó, cần tắm nắng sớm trước 7h, 7h30 sáng trong cường độ nắng dịu nhẹ, mỗi lần tắm nắng khoảng 10 – 30 phút mỗi ngày.

8. Kết luận

  • Vitamin D rất cần cho sự phát triển khung xương của trẻ. Nó giúp trẻ cao lớn, nhiều sức khoẻ.
  • Hàm lượng vitamin D trong thực phẩm không nhiều, do đó cần bổ sung vitamin D dưới dạng sữa. Trong một vài trường hợp đặc biệt, viên vitamin bổ sung cũng rất cần thiết.
  • Dư thừa vitamin D có thể gây hại cho trẻ, do đó, nên xem xét liều lượng thuốc trước khi sử dụng.
  • Hàm lượng UV trong nắng nước ta hiện nay rất cao, gây độc hại, ung thư da. Do đó, cần tắm nắng cho trẻ trong thời gian nắng dịu nhẹ.
Chủ đề: Bệnh trẻ emVitamin D
Bài trước

Trẻ bị táo bón mẹ nên làm gì?

Bài kế

Những thông tin cần biết về loạn khuẩn đường ruột ở trẻ

Mỹ Anh

Mỹ Anh

Bài liên quan

Bài chọn lọc

Cách phân biệt cảm cúm với cảm lạnh

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
24
Sức khoẻ

Bị bệnh gan nên ăn gì?

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
15
Sức khoẻ nam giới

10 cách giúp phục hồi gan bị tổn thương do bia rượu

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
9
Hình ảnh gan trước và sau khi dùng quá nhiều rượu bia.
Sức khoẻ

Rượu bia hủy hoại gan thế nào?

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
8
Sức khoẻ

Ngộ độc rượu: triệu chứng và cách xử lý

Đăng bởi Mỹ Anh
09/27/2020
3
Bài kế

Những thông tin cần biết về loạn khuẩn đường ruột ở trẻ

0 0 vote
Đánh giá nội dung
Đăng ký
Login
Thông báo từ
guest
guest
0 Bình luận
Inline Feedbacks
Xem tất cả bình luận

Xem nhiều

  • Tại sao mắt nhức mỏi và cách khắc phục

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Hiểu rõ về cao huyết áp để phòng bệnh hiệu quả

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Cách phân biệt cảm cúm với cảm lạnh

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Phân biệt đột quỵ và thiếu máu não cục bộ thoáng qua

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0
  • Bị bệnh gan nên ăn gì?

    0 chia sẻ
    Chia sẻ 0 Tweet 0

Nên đọc

10 cách giúp phục hồi gan bị tổn thương do bia rượu

09/27/2020
9

Hoàng Cầm – Thảo dược quý trong điều trị bệnh

09/27/2020
2

Bổ sung vitamin D cho trẻ theo độ tuổi

09/27/2020
5

Hiểu đúng thế nào về việc ăn rau muống gây đau nhức xương khớp

09/23/2020
5

3 đồ uống không nên dùng trong kỳ kinh nguyệt

09/26/2020
3
Xem thêm
viêm xoang, viêm xoang nasalis

Chủ đề quan tâm

Biếng ăn Bệnh cảm Bệnh gan Bệnh mỏi mắt Bệnh nam giới Bệnh người lớn tuổi Bệnh phụ nữ Bệnh trẻ em Bệnh xương khớp Bệnh đau nhức xương khớp Bị ho Cao huyết áp Cây dược liệu Cây thuốc Cây thuốc quanh ta Còi xương Hoàng Cầm Kim Ngân Hoa Kinh nguyệt không đều Loạn khuẩn đường ruột Ngộ độc rượu Phát triển chiều cao Quả sơn trà Rối loạn nội tiết tố Rối loạn tiêu hóa Sỏi thận Sức khỏe người lớn tuổi Tai biến mạch máu não Thương Nhĩ tử Thục địa Táo bón Tăng cường hệ miễn dịch Tăng huyết áp Vitamin D Vitamin và khoáng chất VIêm họng Ích mẫu Đau bụng kinh Đương quy
Tri Thức Sức Khoẻ

© 2020 Cẩm nang tri thức về sức khoẻ. Chia sẻ các kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng.

Hotline/Zalo: 0857547997
Email: info@duocphongphu.vn

Mới nhất

  • Tại sao mắt nhức mỏi và cách khắc phục
  • Hiểu rõ về cao huyết áp để phòng bệnh hiệu quả
  • Phân biệt các loại ho thường gặp
  • 7 món cháo giúp giải cảm hiệu quả
  • Cách phân biệt cảm cúm với cảm lạnh

Liên kết hữu ích

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật

Trên Tri Thức Sức Khoẻ

  • Bài chọn lọc
  • Bệnh thường gặp
  • Cây thuốc quanh ta
  • Sức khoẻ
  • Sức khoẻ nam giới
  • Sức khỏe người cao tuổi
  • Sức khỏe phụ nữ
  • Sức khỏe trẻ em
  • Tiêu điểm
Không có kết quả nào...
Tất các các kết quả
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Sức khoẻ nam giới
    • Sức khỏe phụ nữ
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Sức khỏe trẻ em
  • Thuốc A-Z
  • Cây thuốc quanh ta
  • Bệnh thường gặp
  • Y học 360

© 2020 Tri thức sức khoẻ - Kho tri thức sức khoẻ cho mọi nhà.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Create New Account!

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz
0
0
Cần tư vấn hay góp ý, mời viết bình luận!x
()
x
| Reply
Are you sure want to unlock this post?
Unlock left : 0
Are you sure want to cancel subscription?